A. CON ĐƯỜNG MANG TÊN BÁC 1. Đường “xuyên sơn Hồ Chí Minh” Năm 1954, Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Theo các điều khoản của Hiệp định, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, ...
Read More »Đôi nét nội dung khối tài liệu về Côn Đảo thuộc phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (1861-1945)
Trần Thị Thùy Linh Côn Đảo là một nhà tù đầu tiên, qui mô lớn nhất và nổi tiếng tàn bạo như “một địa ngục trần gian” của chế độ thực dân ở Đông Dương. Lịch sử nhà tù Côn Đảo từ khi được thực dân Pháp thành lập cho ...
Read More »Đôi nét về Chính sách đối với tù nhân của chính quyền Sài Gòn – qua tài liệu lưu trữ
Nhưng thực tế tại các nhà tù của chính quyền Sài Gòn cho thấy chính sách đã thất bại trước tinh thần kiên trung của các chiến sĩ cách mạng, ngay cả trong hoàn cảnh lao tù cũng giữ được phẩm chất của người đảng viên Chính quyền Sài Gòn rất ...
Read More »Về bài “Như Tây nhật trình” – Trương Minh Ký
Nguyễn Thị Việt Trương Minh Ký là học trò xuất sắc của Trương Vĩnh Ký. Ông sinh ngày 23 tháng 10 năm 1855, mất ngày 11 tháng 8 năm 1900, tự Thế Tải, hiệu Mai Nham (thuộc dòng dõi Trương Minh Giảng (?- 1841). Người đã giữ chức Thượng thư ...
Read More »Thảm sát Mỹ Lai – Hơn nửa thế kỷ nhìn lại
Vụ thảm sát Mỹ Lai xảy ra cách nay 58 năm cũng như các vụ tàn sát ở Ba Làng An, Konhơring, Tây Ninh là những tội ác man rợ nhất của quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu ...
Read More »Về phản ứng của cơ quan trung ương Sài Gòn trong dịp Tết Mậu Thân 1968
1. Nhận định của Mỹ – chính quyền Sài Gòn về tình hình chiến trường miền Nam năm 1967 Sau các chiến thắng của Quân giải phóng ở Bình Giã, Ba Gia, Phước Long – Đồng Xoài, đến năm 1965, tình hình chiến trường miền Nam ngày càng chuyển biến nhanh ...
Read More »Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 và “cơ hội” cho Hoa Kỳ áp đặt chủ nghĩa thực dân ở miền Nam Việt Nam
Ngày 8-5-1954, một ngày sau thắng lợi vĩ đại của quân dân Việt Nam tại Điện Biên Phủ, vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương trở thành nội dung nghị sự của Hội nghị Genève (Thụy Sĩ) – hội nghị khai mạc ngày 26-4-1954 để bàn về vấn ...
Read More »Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với Hội đàm Paris trong những ngày đầu
Sau tết Mậu thân năm 1968, Hoa Kỳ buộc phải nghiêm chỉnh chọn hướng đàm phán nhằm kết thúc cuộc gấy chiến tại Việt Nam. Trong những lần tiếp xúc đầu tiên giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ, hai bên đề cập đến nhiều vấn đề ...
Read More »Đôi nét về thiết chế quản lý làng xã Nam Bộ qua tài liệu Sổ bộ Hán Nôm (1822-1918)
Nhìn chung, dưới triều Nguyễn, bộ máy tổ chức hành chính cấp làng xã tại Nam kỳ lục tỉnh được xây dựng thiết chế quản lý càng ngày càng hoàn chỉnh, có quy củ, tổ chức bộ máy ở các làng xã như một xã hội mang tính chất tự ...
Read More »Sơ đồ về cách tổ chức của Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo phong trào Xô viết Nghệ tĩnh năm 1930 – 1931 qua tài liệu lưu trữ
Hy vọng đây sẽ là một nguồn tư liệu mới, làm phong phú thêm những tư liệu khi tìm hiểu về Xô viết Nghệ Tĩnh, về Xứ ủy Trung kỳ và Đảng Cộng sản Việt Nam. Bối cảnh lịch sử Sau Khởi nghĩa ở Yên Bái, hàng nghìn người yêu nước ...
Read More »