Từ năm 2003, Trường Viên Đông Bác Cồ (EFEO) lại tiẽp tục có những đóng góp vào việc bào tôn nguồn di sản tượng Chăm cổ. Nhiêu công trình đã được thực hiện tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Thành phố Đà Nẵng, tại khu di tích Mỹ Sơn và tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh với sự trợ giúp của xưởng phục chế thuộc Bảo tàng Phnom Penh.
Các điều kiện bảo quản tác phẩm và các hình thức giới thiệu tác phầm ra với công chúng đã tôn tại từ lâu, nay không còn phù hợp nữa. Mong muốn đổi mới hình thức trình bày các bộ sưu tập của các bào tàng, cùng với các cuộc triền lãm quốc tế lớn tại Bruxelles (Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sứ Hoàng gia, năm 2004), Paris (Bảo tàng Guimet, năm 2006) và gần đây nhất là triền lãm nghệ thuật Việt Nam tại Bảo tàng Mỹ thuật Houston (từ tháng 9/2009 đến tháng 1/2010) đã cổ súy cho các chiến dịch bảo tôn, góp phần làm cho văn hóa Chăm cồ được biết đến rộng rãi hơn bằng chính nguôn di sàn tượng cổ của họ.
Các quan điểm bảo tôn được thể hiện chủ yếu trên các di tích điêu khắc với tinh thần sát với nguyên tác nhất có thể. Các kỹ thuật ráp nối tượng ngày càng chính xác hơn, tôn trọng nguyên tác hơn. Các thiết bị hỗ trợ cũng đã được lưu ý đông thời với việc trình bày tác phẩm. Các tác phẩm vốn đã tìm lại màu thời gian tự nhiên của nó cũng có thế được di chuyển dê dàng hơn cho các cuộc triển lãm ở bên ngoài. Đơn cử: bệ tượng ở Mỹ Sơn El, tượng Ganesa ở Mỹ Sơn E5, tượng Siva ở Mỹ Sơn El, các tháp thờ ớ Đông Dương (tháp thờ chính và Vihara).
Ở THỜI ĐẠI SỐ HÓA
Tại các bảo tàng, việc trình bày các tác phẩm nguyên gốc luôn là ưu tiên hàng đầu. Cân tránh phân tán và cố gắng bảo quản hoặc tôn tạo các bộ sưu tập có mối liên hệ chặt chẽ.
Các tài liệu số (ảnh chụp, tài liệu kiếm kê…) về khảo cổ học di tích Champa sẽ là các công cụ hữu ích cho việc tìm hiểu di tích văn hóa chăm cồ và nâng cao giá trị các bộ sưu tập.
Liên quan đến bia văn, có thế kể ra dự án tuyệt vời của Arlo Griffiths được triển khai vào năm ngoái cùng với các cơ quan liên quan phía Việt Nam và EFEO. «Tài liệu về các văn bản khác champa» kiếm soát và cập nhật tài liệu kiềm kê các văn bản khắc Champa. Các ánh chụp và khuôn rập của các văn bản khắc đã được bổ sung hoàn thiện và tập hợp lại. Mọi dữ liệu quan trọng trong hô sơ lưu trữ đêu được tập hợp theo cách toàn diện nhất có thể. Trong bối cảnh đó, dự kiến sẽ tổ chức một hình thức trình bày mới các văn bản khắc tại Bảo tàng điêu khắc chăm Thành phố Đà Nẵng.
CÁC HÌNH ẢNH BA CHIỀU VÀ XÂY DỰNG HÌNH MẪU
Thực hiện các hình ảnh ảo bằng không gian ba chiêu có thể có ích cho nổ lực tái tạo một tác phấm trong môi trường nguyên gốc của tác phẩm đó.
Đài thờ ở Mỹ Sơn E1 là một ví dụ. Các tháp thờ ở Đồng Dương, di tích vốn đã bị tàn phá hoàn toàn nay chỉ được biết đến qua các tượng điêu khắc, một vài tư liệu ảnh, trích lục và chuyện kể.
BERTRAND PORTE – Kỹ sư nghiên cứu
Trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO)
Phụ trách bảo tồn và trùng tu các tác phẩm điêu khắc
Tin cùng chuyên mục:
Khó khăn và giải pháp khắc phục trong triển khai nhiệm vụ nộp lưu tài liệu lưu trữ số
Thực trạng triển khai công tác lưu trữ điện tử của Ủy ban Dân tộc
Văn học Sài Gòn 1954-1975 những chuyện bên lề
Sài Gòn 1698-1998 Kiến trúc quy hoạch